Nhập định của Phật giáo
Nhờ có tác ý một tướng thiện đối trị lại tướng ác đó, nên tướng ác đó bị đoạn trừ và tiêu diệt, lúc bây giờ tâm chúng ta mới đẩy lùi chướng ngại pháp, tức là ngăn ác, diệt ác pháp để tâm được an trú trong tầm thiện, để được an trú, an tịnh, nhất tâm, định tỉnh tức là nhập định.
Phương pháp thứ hai: dùng quán tư duy để ngăn ác diệt ác pháp, để tâm được an trú trong tầm thiện, tức là an trú trong định. Phương pháp thứ ba: là ngăn ác diệt ác pháp, để tâm ly dục ly ác pháp nhập bất động tâm (Sơ thiền), do ly dục tầm mới được tầm tứ thiện, mới được nhất tâm, định tỉnh.
Phương pháp tu tập này cũng giống như người không muốn nhìn thấy các sắc pháp nên nhắm mắt hoặc nhìn chỗ khác. (phòng hộ các căn không để tâm phóng dật). Phương pháp thứ tư: bằng cách tác ý các hành trong thân và giảm các hành dần để đi đến an trú, an tịnh, nhất tâm, định tỉnh, nhờ có an trú, an tịnh, nhất tâm, định tỉnh thì tâm mới không phóng dật, tâm không phóng dật thì tâm mới ly dục, ly ác pháp.
Phương pháp thứ tư ngăn ác diệt ác pháp này được xem là pháp môn tu tập trong Thân Hành Niệm để an trú tầm thiện và rất có hiệu quả khi một người có nhiệt tâm tu hành. Phương pháp thứ năm: phải nghiến răng, dán chặt lưỡi lên nóc họng.
Lấy tâm chế ngự tâm, nhiếp phục tâm đánh bại tâm. Nhờ nghiến răng dán chặt lưỡi lên nóc họng, lấy tâm chế ngự tâm, nhiếp phục tâm đánh bại tâm, các ác bất thiện tầm liên hệ đến dục, liên hệ đến sân và si được trừ diệt, đi đến diệt vong.
Phương pháp này thường gọi là niệm lực hay là pháp gom tâm vào tụ điểm để nhẫn nhục trước các ác bất thiện pháp, để diệt trừ tâm loạn động, để diệt trừ tâm si mê ham ngủ nghỉ (hôn trầm thùy miên vô ký), để diệt trừ tâm tham dục, để diệt trừ tâm đang tức giận, để diệt trừ tâm đang khi thân bị bệnh khổ, v.
... là phương pháp chống trả lại các ác pháp rất mãnh liệt để tận diệt cho bằng được các ác bất thiện pháp.
Gợi ý
-
Nhập định
là khi nào tâm hết tham, sân, si; phải tu tập Tứ Chánh Cần trong bốn oai nghi, đi, đứng, nằm, ngồi, để xả tâm ly dục ly ác pháp và từ bỏ từng niệm tham, sân, si, mạn, nghi chứ không phải ngồi kiết già cho hết niệm khởi.Hằng...
-
Nhập định an trú
thì hơi thở nhẹ nhàng không phát ra tiếng động, thân bất động không giựt mình, nếu người không tu tập hoặc tu tập mà chưa nhập vào sức tỉnh thức cao thì khó phân biệt người ngủ và người an trú. Cho nên thấy ai ngồi bất động đều...
-
Nhập được vào Tứ thiền
khi ấy thân và tâm trở thành bất động trước các pháp, vì lúc đó đã an chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý. Nhập được vào trạng thái này, chúng ta không còn tham ái nữa. An trú vững chắc trong Tứ thiền, hành giả hướng tâm...
-
Nhập lưu
là nhập vào dòng Thánh, là nhập vào giới luật làm tâm bất động, chừng nào giới luật là mình, mình là giới luật, chừng đó mới được gọi là vào dòng Thánh. Nếu tâm không bất động thì chưa nhập lưu. Nếu xem giới luật là chiếc bè sang...
-
Nhập Nhị Thiền
Sau khi nhập xong Sơ Thiền, xuất ra khỏi Sơ Thiền liền về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trong trạng thái tâm vô lậu liền dùng câu Trạch Pháp Giác Chi: “diệt tầm tứ chứng và trú Thiền Thứ Hai (nhập Nhị Thiền) một trạng thái hỷ lạc...
-
Nhập Sơ thiền
Khi thành tựu pháp môn Tứ Niệm Xứ thì ngay trên trạng thái tâm vô lậu của Tứ Niệm Xứ đã tìm thấy Tứ Thần Túc. Khi có Tứ Thần Túc liền dùng ngay câu Trạch Pháp Giác Chi: “Tâm ly dục ly ác pháp chứng và trú thiền Thứ...
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Thâm nhập giới luật
là nhập vào giới luật làm tâm bất động; giới luật là mình, mình là giới luật. Có như vậy mới được gọi là ly dục ly ác pháp; mới được gọi là ngăn ác diệt ác pháp; mới được gọi là sinh thiện tăng trưởng thiện pháp; mới được...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
Diệt tầm là tâm không; diệt tứ là thân không. Khi diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền, rời sét đánh không nghe vì đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra.
-
Muốn nhập bất động tâm định
hành giả phải sống đúng giới đức và giới hạnh của đạo Phật. Người mới nhập Bất Động Tâm Định, chỉ làm chủ được đời sống (sanh y), chứ chưa làm chủ được thân, có nghĩa là chưa làm chủ sanh, già, bệnh, chưa làm chủ sự chết được, phải...
-
Muốn nhập các Định
(từ Sơ thiền đến Tứ thiền và thực hiện Tam Minh) thì người tu sĩ phải ăn ngày một bữa, nếu không ăn một bữa được thì chẳng bao giờ nhập được các loại Thánh định này và cũng không bao giờ thể hiện được Tam Minh.Muốn nhập các Định...
-
Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định
thì phải có đạo lực điều khiển ý hành tịnh chỉ, tức là ý căn (ý căn là bộ óc của con người) ngưng hoạt động. Muốn ý hành tịnh chỉ người tu sĩ phải ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm. Muốn ly dục ly ác pháp,...
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Muốn nhập Sơ Thiền
thì phải tịnh chỉ ngôn ngữ tức là ly dục ly ác pháp cho tâm thanh tịnh, phải thành tựu quán hạnh, tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu và thích sống tại các trụ xứ không tịch, tức là sống độc cư...
-
Muốn nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng. Ly các trạng thái hỷ tưởng tức là tịnh chỉ mộng tưởng, có nghĩa là người nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng thì phải dùng...
-
Muốn nhập thất tu hành
là để đi đến làm chủ sinh, già, bệnh và chết, thì phải có người trắc nghiệm xem mình tu tập Tâm Tỉnh Thức đến mức độ nào mới được vào thất tu tập. Khi nhập thất tu tập thì người tu sĩ giới luật không còn vi phạm những...
-
Muốn nhập Tứ Thánh Định
thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi. Có đủ bảy năng lực Giác Chi thì mới tu tập Định Như Ý Túc. Có tu tập Định Như ý Túc thì mới nhập được Sơ Thiền. Muốn nhập Sơ Thiền phải có đủ điều kiện của Chánh Niệm.Nếu...